Trong khoa học lâm sàng, bệnh trĩ được chia thành 3 dạng: Trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp. Khi một người bệnh bị mắc cả trĩ nội lẫn trĩ ngoại thì gọi là trĩ hỗn hợp. Trĩ khiến người mắc bệnh gặp rất nhiều phiền toái trong cuộc sống và sinh hoạt. Nếu không được phát hiện và chữa trị sớm sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm hơn, ảnh hưởng đến tâm sinh lý. Do đó để người bệnh có cách nhận biết và đối phó với bệnh hiệu quả, chúng tôi xin cung cấp những thông tin dưới đây.
Để tiết kiệm thời gian, hãy gọi ngay (0225) 369 9999 để được bác sĩ tư vấn trực tiếp MIỄN PHÍ về tình trạng bệnh của bạn.
Trĩ hỗn hợp là bệnh gì?
Trĩ hỗn hợp là hiện tượng chùm tĩnh mạch ở cửa hậu môn trực tràng bị giãn gấp khúc tạo ra một khối trĩ nằm ở cả trên và dưới, làm vùng lược, khớp với nhau các rành ở giữa các cơ vòng biến mất, khiến trên dưới liền thành một khối.
Bệnh hợp xảy ra khi một người bị mắc cả trĩ ngoại lẫn trĩ nội. Thường là khi người bệnh mắc trĩ ngoại hoặc trĩ nội nhưng do tâm lý ngại đi khám, lại không giữ vệ sinh sạch sẽ, kiêm khem đúng mức… mà bệnh phát triển nặng hơn và gây trĩ hỗn hợp.
Chính vì thế mà nguyên nhân gây ra bệnh lý này cũng tổng hợp đầy đủ các yếu tố từ trĩ nội và trĩ ngoại, cụ thể đó là:
✪ Do táo bón hoặc kiết lị lâu ngày. Khiến hậu môn bị áp lực, mất dần độ co giãn, lâu ngày sẽ khiến trĩ hỗn hợp phát triển.
✪ Mắc bệnh trĩ nhưng không có cách can thiệp, điều trị sớm, khiến bệnh chuyển biến nặng hơn, gây ra trĩ hỗn hợp.
✪ Ngồi (đứng) lâu, ít vận động, mang vác nặng, mang thai, sinh đẻ nhiều,… gây áp lực lên thành hậu môn, dẫn đến hình thành các búi trĩ.
✪ Việc quan hệ bằng đường hậu môn khiến các tĩnh mạch co giãn quá mức, thì đây cũng là nguyên nhân gây nên trĩ hỗn hợp.
✪ Lạm dụng chất kích thích, uống ít nước, ăn nhiều đồ cay nóng, đồ ăn nhanh….cũng được coi là thủ phạm trực tiếp gây bệnh trĩ hỗn hợp.
Trĩ hỗn hợp là bệnh tổng hợp trĩ nội và trĩ ngoại
Khi mắc trĩ hỗn hợp, người bệnh có thể dễ dàng nhận biết qua các dấu hiệu như: đau hậu môn, cảm giác như hậu môn có dị vật, đi đại tiện ra máu, xuất hiện các búi trĩ, sau đó sa ra và tràn dịch hậu môn. Từ đó, khiến vùng da quanh hậu môn mềm, có màu vàng và thường xuyên ngứa ngáy khó chịu.
=> Lời khuyên: Nếu phát hiện có những dấu hiệu của trĩ, người bệnh đừng nên chủ quan mà hãy thăm khám ngay để được các bác sĩ kiểm tra, chẩn đoán và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp.
Bệnh trĩ hỗn hợp điều trị bằng cách nào?
Ngày nay, y học ngày càng phát triển, thì dù là bệnh trĩ hỗn hợp hay bệnh lý vùng hậu môn – trực tràng nói chung đều có thể điều trị bằng nhiều cách khác nhau, cụ thể:
Phương pháp nội khoa (dùng thuốc): Có thể là thuốc bôi hoặc uống, tùy thuộc vào cơ địa và tình trạng bệnh của bệnh nhân. Hoặc tiêm thuốc làm cứng giúp bệnh nhân giảm đau nhanh chóng. Tuy nhiên, cách này không điều trị dứt hẳn bệnh, lại gây nhiều tác dụng phụ cho bệnh nhân.
Phương pháp vật lý trị liệu: Một số trường hợp bác sĩ sẽ vận dụng chiếu tia laser, lợi dụng điện trường mạnh sản sinh các tổ hợp ion, các gốc tự do để phá hủy liên kết tế bào, mục đích là cắt các tổ hợp và mạch máu đông.
PPH - Phương pháp điều trị trĩ hỗn hợp chất lượng tốt
Phương pháp ngoại khoa: Hiện tại Đa Khoa Phượng Đỏ đang áp dụng kỹ thuật cắt trĩ PPH, giúp đưa búi trĩ đã sa xuống trở về vị trí ban đầu, đồng thời chặn các huyết quản cung cấp máu cho búi trĩ, làm cho búi trĩ không thể to thêm được nữa, giảm bớt đau đớn cho người bệnh. Đây là phương pháp hiện đại trong việc điều trị trĩ nhanh chóng, hiệu quả, không gây đau đớn cho người bệnh.
Trên đây là những chia sẻ của Phòng Khám Đa khoa Phượng Đỏ về bệnh trĩ hỗn hợp. Nếu bạn còn thắc mắc hay cần tư vấn, xin các bạn vui lòng nhấp vào bảng CHAT dưới đây hoặc gọi điện đến hotline (0225) 369 9999 để được các chuyên gia tư vấn miễn phí.
Phòng khám Phượng Đỏ có có một cơ sở duy nhất tại 498 Nguyễn Văn Linh, phường Vĩnh Niệm, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng bệnh nhân cần lưu ý để tránh nhầm lẫn không đáng có xảy ra.